Diễn đàn Lạc thủy A
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhTrang Chính  Tìm kiếmTìm kiếm  Latest imagesLatest images  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
 Ma BÆ° (1131)
 Kid (1108)
 barbie9x (834)
 -‘๑’- WinDy -‘๑’- (653)
 Nhoc_ga_9x (509)
 (¯`Yanbi´¯) (490)
 notlate.never (484)
 binhmit.pro9x (431)
 £övës†rängër (420)
 vang90 (394)

Nhoc_ga_9x nhắn với » Tất cả thành viên: Hay ak nha :p Vector nhắn với » Tất cả thành viên: Chính thức ra mắt thông điệp yêu thương ^^
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Gửi đến :
Lời nhắn :
.emohidden {display : none;}.emoshown {display : inline;}.postgen, .post{-moz-opacity: 0.6;opacity: 0.6;filter: alpha(opacity=60);}a img {border-width:0;}/* Design and Code by ligerv */


BT Hoá hữu cơXem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Tue Feb 09, 2010 3:07 pm
Người ko vì mình - Trời chu đất diệt
cuncontroi9x
[Thành viên] - cuncontroi9x
Nhà Báo
Nhà Báo
Nam Birthday Birthday : 06/10/1992
Được cảm ơn Được cảm ơn : 73
Tổng bài gửi Tổng bài gửi : 307
Age Age : 31
Châm ngôn sống : Người ko vì mình - Trời chu đất diệt
Thú Nuôi : cún con ^^
Trường bạn đang họcĐầu đường xó chợ
VNĐ : 658

BT Hoá hữu cơ Vide10

Bài gửiTiêu đề: BT Hoá hữu cơ

Tiêu Đề : BT Hoá hữu cơ

TRẮC NGHIỆM HIĐROCACBON
I. HIĐROCACBON NO
Câu 1. Đốt cháy anken hoặc xicloankan thu được
A. số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. B. số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
C. số mol H2O bằng số mol CO2 D. số mol H2O : số mol CO2 = 1: 2.
Câu 2. Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:1, ánh sáng) vào 2,2- đimetyl propan là : (1)CH3C(CH3)2CH2Cl; (2)CH3C(CH2Cl)2CH3 ; (3)CH2ClC(CH3)3
A. (1); (2) B. (2); (3) C. (2) D. (1) và (3)
Câu 3. Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo?
A 4 B 2 C 5 D 3
Câu 4. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi theo danh pháp quốc tế (danh pháp IUPAC) là:
2 – Clo - 3 - metyl pentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2 B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl D. CH3CH(Cl)CH2CH(CH3)CH3
Câu 5. Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12?
A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân
Câu 6. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33% . Công thức phân tử của Y là :
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
Câu 7. Phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no
A. Phản ứng tách B. Phản ứng thế C. Phản ứng cộng D. Cả A, B và C.
Câu 8. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây?
A.Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút B.Crackinh butan
C.Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước D.chọn A,C
Câu 9. Công thức đơn giản nhất của hidrocacbon M là CxH2x+2. M thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. ankan B. không đủ dữ kiện để xác định
C. ankan hoặc xicloankan D. xicloankan
Câu 10. . Tiến hành clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau?
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 11. . Hidrocacbon X có CTPT C5H12 khi tác dụng với Clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. X là:
A. iso-pentan B. n-pentan C. neo-pentan D. 2-metyl butan
Câu 12. Ankan Y td với Brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỷ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là:
A. butan B. propan C. isobutan D. 2-metylbutan
Câu 13. Xicloankan ( chỉ có một vòng) A có tỉ khối so với nitơ bằng 3. A tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất, xác định công thức cấu tạo cuả A?
A. B. C. D.
Câu 14. Khi cho ankan X (83,72% khối lượng cacbon trong phân tử) tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
A. butan B. 2- metylpropan C. 2,3-đimetylbutan D. 3-metylpentan.
Câu 15. Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)
A. 2,2,3-trimetylpentan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 3,3-đimetylhecxan. D. isopentan.
II. HIĐROCACBON KHÔNG NO
Câu 1. Sản phẩm của phản ứng etilen với dung dịch KMnO4 là :(1)etylen glicol; (2)glixerol; (3)etan-1,2-điol; (4)polietilen.
A. (1); (2) B. (2); (3) C. (1); (3) D. (3); (4)
Câu 2. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp đivinyl là : (1)polibutađien; (2)cao su buna;(3) butađien; (4) cao su butađien.
A. (1) ; (3) B. (1); (3) C. (3) ; (4) D. (1); (2); (4)
Câu 3. Công thức : CH2=C(CH3)CH=CH2 được gọi là : (1)2-metylbutan-1,3-đien ; (2) isopren; (3) isopentan; (4)2-metylbuta-1,3-đien .
A. (1); (2) B. (2); (3) C. (2); (4) D. (1); (4)
Câu 4. Trong công nghiệp etilen được điều chế bằng cách
A.tách HCl của C2H5Cl B. cộng H2 vào axetilen
C. tách H2 từ etan D. đun etanol với xúc tác thích hợp
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ankin : etin, propin, but-1-in thu được 3,36 lít CO2 ở đktc và 1,8 gamH2O. Số mol của hỗn hợp 3 ankin đã cho là
A. 0,15 mol B.0,25 mol C. 0,08 mol D. 0,05 mol
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A mạch cacbon phân nhánh thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ 1,75 : 1 về thể tích. A có cùng công thức phân tử với 1 chất là đồng đẳng của benzen.A tác dụng với Ag2O/dd NH3 tạo ra kết tủa B, biết MB - MA = 214 đvC. A có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A 1 B 2 C 4 D 3
Câu 7. Nung 9,52 lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm H2 và 2 anken kế tiếp nhau trong bình kín (có Ni) được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp B được 21,78 gam CO2 và 10,215 gam H2O. Công thức phân tử của 2 anken là:
A C4H8 và C5H10 B C3H6 và C4H8 C C5H10 và C6H12 D. C2H4 và C3H6
Câu 8. Hiđrocacbon X là chất khí ở điều kiện thường, 1 mol X phản ứng vừa đủ với 1 mol Ag2O/ dd NH3. Đốt cháy X tạo ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 2:1 (ở cùng điều kiện t0, áp suất). Công thức của X là:
A C2H2 B. C4H2 C C4H4 D. Cả a và c đều đúng
Câu 9. Một hỗn hợp X gồm 2 ankin khi đốt cháy hoàn toàn tạo ra 39,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Khối lượng Br2 tác dụng vừa đủ với lượng hỗn hợp X trên để tạo thành hợp chất no là:
A 24 gam B 12 gam C. 48 gam D 96 gam
Câu 10. Cho các chất:
1) (-CH2-CH=CH-CH2-)n 2) CH2Cl-C(CH3) = CH-CH3 3) Br-CH = CBr-CH3
4) CH2 = CCl - CH3 5) (CH3)2C=C(CH3)2 6) CH3 - CH = CH- CH3
Các chất nào có đồng phân cis-trans:
A 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 3, 6 C. 1, 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 6
Câu 11. Hiđrocacbon A mạch hở, là chất khí ở điều kiện thường. Đốt cháy hết m gam A thì thu được 8,8 gam CO2. Mặt khác, m gam A phản ứng vừa đủ với 16 gam Br2 để tạo hợp chất no hoàn toàn. A là monome để điều chế cao su tổng hợp. Công thức của A là:
A C2H4 B C5H8 C C4H6 D Cả A và C đều đúng
Câu 12. Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?
A Phản ứng cộng HBr vào anken đối xứng B Phản ứng cộng HBr vào anken bất đối xứng
C Phản ứng cộng Br2 vào anken bất đối xứng D cả A và B đều đúng
Câu 13. Cho các chất sau: CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, CH2=CH-CH3, CH2=CH-C6H5, CH3-C C-CH3
Có bao nhiêu chất phản ứng với HCl (tỉ lệ mol 1: 1) chỉ cho 1 sản phẩm (không xét đồng phân cis-trans) ?
A 1 B 4 C 3 D 2
Câu 14. Khi điều chế etilen từ rượu etylic (có H2SO4 đặc, 1700C) thường có lẫn tạp chất khí SO2. Để loại bỏ SO2 có thể dùng
A Dung dịch NaOH B Dung dịch KMnO4
C Dung dịch nước brom D cả a, b, c đều đúng
Câu 15. Để loại bỏ butin-1 ra khỏi hỗn hợp khí gồm butin-1 và butin-2 ta dùng:
A Dung dịch brom B Dung dịch thuốc tím C Ag2O / dung dịch NH3 D. cả a, b, c đều đúng
Câu 16. Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu: dung dịch brom trong nước ?
A Propilen, isopren, stiren B Propin, propan, axetilen.
C Butin-2, butan, stiren. D. Propin, etan, toluen
Câu 17. X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren. Y là đồng phân của X và tạo kết tủa với Ag2O/ ddNH3.
X và Y tác dụng với H2 tạo ra cùng một ankan. Tên đúng của X và Y theo danh pháp IUPAC là:
A 2-Metylbutađien-1,2; 3-Metylbutin-1 B. 2-Metylbutađien-1,3; 2-Metylbutin-1
C. 2-Metylbutađien-1,3; 2-Metylbutin-3 D. 2-Metylbutađien-1,3; 3-Metylbutin-1
Câu 18. Vinylaxetilen ( là hiđrocacbon có khả năng :
A. Hiđro hoá (xúc tác Pd) được butađien -1, 3 B. Làm mất màu nước brom
C. Tạo kết tủa vàng nhạt với dd AgNO3/NH3 D. Tất cả đều đúng
Câu 19. Điều chế etylen bằng cách đun rượu etylic với H2SO4 đặc. Biết hiệu suất phản ứng là 40%. Khối lượng etylen thu được khi dùng 230g rượu etylic là:
A. 350 g B. 56 g C. 196 g D. 140 g
Câu 20. Cho 13,44 lit (đktc) C2H2 qua ống đựng than nung nóng ở 6000C thu được 14,04g bezen. Tính hiệu suất của phản ứng:
A. 90% B. 80% C. 85% D. 95%
Câu 21. Sản phẩm của phản ứng : C2H2 + HBr (dư)  ……… là:
A. CH2Br –CHBr2 B. CHBr = CHBr
C. CHBr2 –CH3 D. CH2Br –CH2Br
Câu 22. Hidrocacbon X có tên gọi thông thường etylmetylaxetylen. Tên gọi của X theo danh pháp quốc tế (IUPAC)
A. Pent-2-in. B. 3-Metylbut-1-in C. Pent-1-in D. 3-Metylbut-2-in E. 2,3-diMetylbuten-1
Câu 23. Ankin X có công thức cấu tạo:

Danh pháp quốc tế (IUPAC) của X là ?
A. 3-Etylbut-1-in. B. 2-Etylbut-3-in C. 3-Metylpent-1-in
D. 3-Metylpent-4-in E. iso-Butylaxetylen
Câu 24. Hidrocacbon X khi tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 16,1g kết tủa vàng. Xác định công thức cấu tạo của X biết rằng d X/H2 = 27 ?
A. CH3-C  CH. B. CH CH. C. CH C-CH2-CH3. D. CH3-C  C-CH3. E. CH  C-C  CH.
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 5,2g C2H2 rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình X chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng dung dịch trong bình X tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
A. tăng 21,2g. B. giảm 18,8g. C. giảm 40g. D. tăng 17,6g. E. giảm 22,4 g.
Câu 26. Cho 11,2 lít hỗn hợp gồm hai hidrocacbon có công thức phân tử là C3H4 và C4H6 lội qua một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 76,3g kết tủa vàng (không thấy có khí thoát ra khỏi dung dịch). Thành phần % về thể tích các khí trong hỗn hợp lần lượt là ?
A. 60% và 40%. B. 50% và 50%. C. 40% và 60% D. 75% và 25%. E. 35% và 65%.
Câu 27. Hỗn hợp X gồm 0,12 mol C2H2 và 0,18 mol H2. Cho X qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thấy có 1,792 lít khí Z thoát ra. Xác định độ tăng khối lượng dung dịch Br2 biết rằng tỉ khối hơi của hỗn hợp Z so với H2 là 16 ?
A. 1,68 g. B. 0,92 g. C. 2,56 g. D. 3,12 g E. 1,8 g.
Câu 28. Hỗn hợp X gồm C¬H4, C2¬H4 và C2H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 11,4. Mặt khác, cho 2,24 lít hỗn hợp X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy tạo ra 4,8g kết tủa vàng.
1. Thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là ?
A. 40%, 40%, 20%. B. 20%, 40%, 40%. C. 30%, 30%, 40%.
D. 35%, 45%, 20%. E. 45%, 35%, 20%.
2. Một mol hỗn hợp X làm mất màu tối đa bao nhiêu mol Br2 ?
A. 1,2 mol B. 1,1 mol. C. 0,8 mol. D. 1,85 mol. E. 0,6 mol.
3. Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X thu được khối lượng CO2 và H2O tương ứng lần lượt là ?
A. 26,4 g và 17,3 g. B. 28,16 g và 12,96 g. C. 28,16 g và 11,8 g.
D. 29,92 g và 11,52 g. E. 29,04 g và 12,9 g.
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anken thu được (m + 14) gam H2O và (m + 40) gam CO2. giá trị của m là :
A. 9 g. B. 21 g. C. 6 g. D. 4 g. E. kq khác.
Câu 30. Công thức tổng quát của các hiđrocacbon có dạng CnH2n + 2 – 2a. Đối với chất 2 – metyl butadien – 1,3. Trị số n và a là :
A. a = 3; n = 2. B. a = 2; n = 5. C. a = 2; n = 3.
D. a = n = 5. E. kqk
Câu 31. Khi cho 0,2 mol một ankin tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thu được 29,4 gam kết tủa. Công thức phân tử của ankin là: A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anken rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình 1 tăng m gam và khối lượng bình 2 tăng (m + 5,2)gam. Giá trị của m là:
A. 1,8. B. 5,4. C. 3,6. D. 7,2.
Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp thu được 9,0 gam nước. Công thức phân tử của 2 ankin là
A. C2H2 và C3H4. B. C3H4 và C4H8. C. C4H6 và C5H10. D. C3H4 và C4H6.
Câu 34. Để tách C2H2 ra khỏi hỗn hợp gồm C2H2 và C2H6, người ta có thể sử dụng dung dịch
A. Br2. B. AgNO3 trong NH3. C. KMnO4. D. HgSO4, đun nóng
Câu 35. Khi cho C2H2 tác dụng với HCl thu được vinylclorua với hiệu suất 60%. Thực hiện phản ứng trùng hợp lượng vinylclorua ở trên thu được 60,0 kg PVC với hiệu suất 80%. Khối lượng C2H2 ban đầu là
A. 52,0 kg. B. 59,8 kg. C. 65,0 kg. D. 62,4 kg.
Câu 36. Khi cho 2,4,4-trimetylpent-2-en tác dụng với H2O (H+), thu được sản phẩm chính là
A. 2,4,4-trimetylpentan-3-ol. B. 2,2,4-trimetylpetan-3-ol.
C. 2,4,4-trimetylpentan-2-ol. D. 2,2,4-trimetylpetan-4-ol.
Câu 37. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)
A. C4H8. B. C3H6. C. C3H4. D. C2H4.
III. HIĐROCACBON THƠM
Câu 1. Có thể dùng một chất nào trong các chất sau đây để nhận biết ba chất lỏng đựng trong các lọ mÊt nhãn: benzen, stiren, toluen?
A. Dung dịch Brom B. Dung dịch KMnO4
C. Đốt cháy và quan sát D. Dung dịch AgNO3/NH3
Câu 2. Sản phẩm mononitrotoluen nào được ưu tiên tạo ra khi cho toluen tác dụng với HNO3 đặc/H2SO4 đặc, t0?
A. o-nitrotoluen B. m-nitrotoluen C. p-nitrotoluen D. cả a và c đều đúng
Câu 3. Khi vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl phản ứng thế vào vòng sẽ…(1)…và ưu tiên xảy ra ở vị trí …(2)…. Từ thích hợp còn thiếu ở câu trên là:
A. (1): dễ dàng hơn, (2): ortho và para. B. (1): dễ dàng hơn, (2): meta.
C. (1): khó khăn hơn, (2): ortho và para. D. (1): dễ dàng hơn, (2): meta.
Câu 4. Những tính chất nào thuộc về tính thơm của aren ?
a) Dễ tham gia phản ứng thế b) Dễ tham gia phản ứng cộng
c) Bền vững với các chất oxi hoá d) Có mùi thơm dễ chịu , không độc
Những tính chất đó là: A. a, b, c, d B. a, c, d C.a, b, c D.a, c
Câu 5. Để thu được m-bromnitrobenzen từ benzen ta tiến hành theo trình tự nào sau đây?
A Brom hóa benzen rồi nitro hóa dẫn xuất tạo thành B Nitro hóa benzen rồi brom hóa dẫn xuất tạo thành
C Cả a và b đều đúng D Không điều chế được
Câu 6. “Tính thơm“ của benzen thể hiện ở phản ứng :
A. Dể tham gia phản ứng thế B. Khó tham gia phản ứng cộng
C. Khó tham gia phản ứng oxi hoá khử D. Tất cả đều đúng
Câu 7. Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen: 1, Toluen 2, etylbezen 3, p–xylen 4, Stiren
A. 1 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2,3 D. 1, 2
Câu 8. Cho 5,2g stiren tác dụng với nước brom. khối lượng brom tối đa có thể phản ứng được là:
A. 8 g B. 24 g C. 16 g D. 32 g
Câu 9. Khi viết số đồng phân mạch hở của C5H10 ta được:
A. 7 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân
Câu 10. Benzen phản ứng được với
A. brom khan. B. dung dịch brom.
C. dung dịch brom khi có Fe xúc tác. D. brom khan khi có Fe xúc tác.
Câu 11. Trong phản ứng nitro hoá benzen
A. H2SO4 đậm đặc đóng vai trò là chất hút nước.
B. H2SO4 đậm đặc đóng vai trò là chất xúc tác.
C. H2SO4 đậm đặc đóng vai trò là chất hút nước và là chất xúc tác.
D. không cần H2SO4 đậm đặc, chỉ cần HNO3 đặc, nóng.
Câu 12. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT?
A. Benzen. B. Toluen. C. Stiren. D. Xilen.
Câu 13. : Stiren (C6H5-CH=CH2) không có khả năng phản ứng với
A. dung dịch brom. B. brom khan có Fe xúc tác.
C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch AgNO3/NH3
Câu 14. Benzyl halogenua (C6H5-X) khi tham gia phản ứng thế với (Br2/Fe; HNO3 đặc/H2SO4 đặc …) thì nhóm thế thứ hai sẽ được định hướng vào vị trí
A. o-. B. p-. C. m-. D. o- và p-.
Xét sơ đồ phản ứng sau : A → B → TNT (tri-nitro-toluen). A, B lần lượt là
A. Toluen và heptan. B. Benzen và toluen. C. Hexan và toluen. D. Tất cả đều sai.
Câu 15. Trong các hiđrocacbon sau, những loại tham gia được phản ứng thế là
A. Ankan. B. Ankin.
C. Benzen. D. Ankan, Ankin, Benzen.
Câu 16. Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm (C3H4)n. X có công thức phân tử nào dưới đây?
A. C12H16. B. C9H12. C. C15H20. D. C12H16 và C15H20.
Câu 17. Khi cho toluen (C6H5-CH3) tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) thu được sản phẩm thế là chất nào dưới đây?
A. C6H5-CH2Cl. B. o-Cl-C6H4-CH3.
C. p-¬Cl-C6H4-CH3. D. o-Cl-C6H4-CH3 và p-Cl-C6H4-CH3.
IV. TỔNG HỢP
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 1,50 gam của mỗi chất hữu cơ A, B, D đều thu được 1,12 lít CO2 ở đktc và 0,90 gam H2O. Công thức đơn giản nhất của A, B, D là
A. CH2 B. CHO C. CH2O D. C2H3O
Câu 2. Cho các chất sau: 1. propin; 2. propan; 3. toluen; 4. butađien-1,3; 5. benzen; 6. xiclohecxan. Những chất phản ứng được với H2 (khi có mặt Ni, t0) là:
A 1, 3, 4, 5, 6 B 1, 4, 5 C 1, 4, 5, 6 D 1, 3, 4, 5
Câu 3. Đốt cháy 4 hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy ở đktc là :
A. 2.48 lít. B. 4,53 lít. C. 3,92 lít. D. 5,12 lít. E. kqk
Câu 4. Xét các chất sau: 1. Cloropren; 2. Bezen; 3. Propilen, 4. Butađien-1,3; 5. Isopren; 6. Toluen . Những chất không có khả năng trùng hợp là:
A 2, 6 B 1, 2, 6 C 2, 3, 6 D 1, 2, 3, 6
Câu 5. Một hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon A, B, C đều không có đồng phân, thuộc 3 họ hiđrocacbon khác nhau. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được hỗn hợp CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. Dẫn V lit (đktc) X vào dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 12,3 gam. Khí C còn lại thoát ra ngoài đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. V có giá trị là:
A 13,44 lit B 8,96 lit C 6,72 lit D 4,48 lit
Câu 6. Cho đất đèn chứa 80 % CaC2 tác dụng với H2O (dư) (phản ứng hoàn toàn) thu được 8,96 lit axetilen (đktc). Khối lượng đất đèn cần lấy có giá trị:
A 64 gam B. 25,6 gam C. 12,8 gam D 32 gam
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 1,29 mol hỗn hợp A gồm CnH2n-2 , CmH2m-2 và anken CxH2x thu được 1,892 mol CO2 và 1,302 mol H2O. Số mol của anken có trong hỗn hợp A lần lượt là :
A 0,602 (mol). B 0,59 (mol). C 0,7 (mol). D Tất cả đều sai
Câu 8. Có hai bình khí mất nhãn mỗi bình chứa 1 khí: etan hoặc etilen. Bằng hóa chất nào có thể nhận ra được khí chứa trong bình?
A dung dịch brom B dung dịch KOH C dung dịch thuốc tím D cả a và c đều đúng
Câu 9. Hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon đồng phân, mạch hở, là chất khí ở điều kiện thường. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A bằng lượng oxi vừa đủ, hỗn hơp khí và hơi tạo thành được dẫn vào bình đựng P2O5 dư thấy thể tích hỗn hợp giảm đi một nửa. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên, dẫn sản phẩm vào 1,4 lit dung dịch NaOH 1M (dư) rồi cô cạn thì thu được 71,6 gam rắn. Giá trị của m là:
A 9,8 gam B 9,46 gam C 8,4 gam D Không xác định được
Câu 10. . Cho sơ đồ phản ứng: C2H4 X PVC (polivinyl clorua). Vậy X là:
A. CH2=CH–Cl B. CH3–CH3 C. CH3–CH=CH2–Cl D. CH2 = CH–CH3
Câu 11. Cho 2 phản ứng sau: CH4 M + H2; M N. M, N là:
A. C2H2, C4H6 B. C2H2, C2H4 C. C2H2, C6H6 D. C2H2, C4H4
Câu 12. Chất có khả năng làm mất màu dd KMnO4 là:
A. Ankan, xicloankan, anken B. Anken, ankađien, ankin
C. Anken, ankin, benzen D. Ankan, anken, ankin
Câu 13. Chọn phản ứng sai: 1. ; 2. ;
3. ; 4.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 14. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H2 qua dung dịch Br2 dư thấy dung dịch nhạt màu và có 2,24 lít khí thoát ra (các khí đo ở đktc). Thành phần % của CH4 trong hỗn hợp là:
A. 25% B. 50% C. 60% D. 37,5%
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ( là chất lỏng ở nhiệt độ thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2 : 1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây?
A. C4H4 B. C5H12 C. C6H6 D.C2H2
Câu 16. Chất nào có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy, phản ứng cộng với brom, phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, to ), phản ứng với dd AgNO3 trong NH3?
A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan
Câu 17. Có bốn chất: CH3-CH=CH2, CH≡C-CH3, CH2=CH-CH=CH2 và benzen. Khi xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của bốn chất trên, điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
B. có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C. có hai chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
D. chỉ có một chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
Câu 18. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?
A. Metan và etan. B. Toluen và stiren. C. Etilen và propilen. D. Etilen và stiren.
Câu 19. Cho 800g đất đèn tác dụng hết với nước thu được 100lít C2H2 ở 27,3oC và 2,464 atm. Xác định hàm lượng CaC2 trong đất đèn ?A. 80%. B. 75%. C. 60% D. 40%. E. 20%.
Câu 20. Đốt cháy một số mol như nhau ba hidrocacbon X, X, Z thu được cùng một số mol CO2, tỉ lệ số mol H2O và số mol CO2 đối với X, Y, Z lần lượt là 0,5 ;1 ; 1,5. Xác định công thức phân tử của X, Y, Z (chú ý thứ tự)
A. CH4, C2H6, C2H4 . B. C2H2, C2H4, C2H6. C. C3H4, C3H6, C3H8. D. C2H2, C2H6, C2H4. E. C4H4, C4H8, C4H10.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mạch hở thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Toàn bộ sản phẩm được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 68,95g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 49,05g. Hai hidrocacbon trên thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?
A. Ankin. B. Anken. C. Ankadien. D. Ankin hoặc ankadien. E. Ankan.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 24,64 lít (27,3oC, 1atm) hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp. Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thì thấy khối lượng bình tăng lên 149,4g và khối lượng dung dịch trong bình giảm 120,6g.
1.Công thức tổng quát của các chất trong hỗn hợp X là ?
A. CnH2n+2. B. CnH2n . C. CnH2n-2 . D. CnH2n-6. E. Không xác định được.
2. Xác định công thức phân tử của 3 hidrocacbon ?
A. C2¬H2, C3¬H4, C4¬H6. B. C2¬H6, C3¬H8, C4¬H10. C. C2¬H4, C3¬H6, C4¬H8.
D. C6¬H6, C7¬H8, C8¬H10. E. C3H4, C4H6, C5H8.
Câu 23. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp
thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được số gam kết tủa là
A. 30. B. 10. C. 20. D. 40.
Câu 24. Cho các chất sau: CH3CH=CHCH3 (X); CH3CCCH3 (Y); CH3CH=CHCH2CH3 (Z); Cl2C=CHCH3 (T) và (CH3)2C=CHCH3 (U). Các chất có đồng phân cis – trans là
A. X, Y, Z. B. Y, T, U. C. X, Z. D. X, Y.
Câu 25. Chia 16,4 gam hỗn hợp gồm C2H4 và C3H4 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 56,0 gam Br2. Phần 2 cho tác dụng hết với H2 (Ni, tO), rồi lấy 2 ankan tạo thành đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được x gam CO2. Giá trị của x là.
A. 52,8. B. 58,2. C. 26,4. D. 29,1.
Câu 26. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là.
A. C2H2 và C3H8. B. C3H4 và C4H8. C. C2H2 và C4H6. D. C2H2 và C4H8.
Câu 27. Một hỗn hợp X chứa CH4 và C3H8 có số mol bằng nhau .Đốt cháy hết hỗn hợp này rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tằng 56,8 gam . Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X và kết tủa thu được trong bình Ca(OH)2 là:
A. 4,48 lít ; 80 gam B. 4,48 lít ; 60 gam C. 2,48 lít ; 80 gam D. 2,48 lít ; 60 gam
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C2H6 B. C2H4
C. CH4 D. C3H8
Câu 29. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc).
A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4
C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6




Tue Feb 09, 2010 4:52 pm
freestyle
(¯`Yanbi´¯)
[Thành viên] - (¯`Yanbi´¯)
Thông Thạo Diễn Đàn
Thông Thạo Diễn Đàn
Nam Birthday Birthday : 05/11/1993
Được cảm ơn Được cảm ơn : 30
Tổng bài gửi Tổng bài gửi : 490
Age Age : 30
Châm ngôn sống : freestyle
Thú Nuôi : https://2img.net/h/i43.photobucket.com/albums/e357/giadinha4/TN/PolarBear.gif
Trường bạn đang họcTHPT 12a
VNĐ : 960
Trình duyệt web : Chrome

BT Hoá hữu cơ Vide10

Bài gửiTiêu đề: Re: BT Hoá hữu cơ

Tiêu Đề : BT Hoá hữu cơ

Nhiều vậy. Nhưng cố mà làm mai KT Hoá mà [You must be registered and logged in to see this image.]




Tue Feb 09, 2010 8:53 pm
Người ko vì mình - Trời chu đất diệt
cuncontroi9x
[Thành viên] - cuncontroi9x
Nhà Báo
Nhà Báo
Nam Birthday Birthday : 06/10/1992
Được cảm ơn Được cảm ơn : 73
Tổng bài gửi Tổng bài gửi : 307
Age Age : 31
Châm ngôn sống : Người ko vì mình - Trời chu đất diệt
Thú Nuôi : cún con ^^
Trường bạn đang họcĐầu đường xó chợ
VNĐ : 658

BT Hoá hữu cơ Vide10

Bài gửiTiêu đề: Re: BT Hoá hữu cơ

Tiêu Đề : BT Hoá hữu cơ

toàn bài dễ , ta post chủ yếu để bọn mi ôn mai KT hoá đó lè lưỡi




Thu Feb 11, 2010 11:57 am
Anonymous
[Thành viên] - Khách vi
Khách viếng thăm

BT Hoá hữu cơ Vide10

Bài gửiTiêu đề: Re: BT Hoá hữu cơ

Tiêu Đề : BT Hoá hữu cơ

Đáp án phần I
[You must be registered and logged in to see this image.]
[You must be registered and logged in to see this link.]




Thu Feb 11, 2010 12:29 pm
Cuộc sống là một dòng sông, kẻ nào không chịu học bơi sẽ bị nhấn chìm...!!!
Vector
[Thành viên] - Vector
Administrator
Administrator
Nam Birthday Birthday : 26/11/1993
Được cảm ơn Được cảm ơn : 44
Tổng bài gửi Tổng bài gửi : 286
Age Age : 30
Châm ngôn sống : Cuộc sống là một dòng sông, kẻ nào không chịu học bơi sẽ bị nhấn chìm...!!!
Thú Nuôi : BT Hoá hữu cơ Elephant
Trường bạn đang họcTHPT Lạc Thuỷ A
VNĐ : 894
Trình duyệt web : Firefox

BT Hoá hữu cơ Vide10

Bài gửiTiêu đề: Re: BT Hoá hữu cơ
https://hslacthuya.forumvi.com

Tiêu Đề : BT Hoá hữu cơ

Chuyện này là thế nào Doremon ?
mình không phản đối chuyện này nhưng xem lại cách làm của mình đi...có nhất thiết phải làm ra 2 trang không
Một là Doremon chuyển sang hẳn LTA
Hai là không còn kết hợp j` nữa...




Thu Feb 11, 2010 12:31 pm
Anonymous
[Thành viên] - Khách vi
Khách viếng thăm

BT Hoá hữu cơ Vide10

Bài gửiTiêu đề: Re: BT Hoá hữu cơ

Tiêu Đề : BT Hoá hữu cơ

Bình tĩnh, đừng nóng, nốt lần này ^_^




Thu Feb 11, 2010 12:35 pm
Cuộc sống là một dòng sông, kẻ nào không chịu học bơi sẽ bị nhấn chìm...!!!
Vector
[Thành viên] - Vector
Administrator
Administrator
Nam Birthday Birthday : 26/11/1993
Được cảm ơn Được cảm ơn : 44
Tổng bài gửi Tổng bài gửi : 286
Age Age : 30
Châm ngôn sống : Cuộc sống là một dòng sông, kẻ nào không chịu học bơi sẽ bị nhấn chìm...!!!
Thú Nuôi : BT Hoá hữu cơ Elephant
Trường bạn đang họcTHPT Lạc Thuỷ A
VNĐ : 894
Trình duyệt web : Firefox

BT Hoá hữu cơ Vide10

Bài gửiTiêu đề: Re: BT Hoá hữu cơ
https://hslacthuya.forumvi.com

Tiêu Đề : BT Hoá hữu cơ

Mình chỉ muốn tốt cho diễn đàn thôi...Mình sẽ tại cho bên đó 1 trang chủ mới để nối sang trang này
mong là chuyện này sẽ không còn tiếp diễn...




Thu Feb 11, 2010 10:40 pm
cute >o<
Kid
[Thành viên] - Kid
Hoàn Thành Mục Tiêu 100%
Hoàn Thành Mục Tiêu 100%
Nam Birthday Birthday : 03/05/1994
Được cảm ơn Được cảm ơn : 407
Tổng bài gửi Tổng bài gửi : 1108
Age Age : 30
Châm ngôn sống : cute >o<
Trường bạn đang học(¯`°•.¸¯`°•.¸LTA¸.•°´¯¸.•°´)
VNĐ : 1687
Trình duyệt web : Chrome

BT Hoá hữu cơ Vide10

Bài gửiTiêu đề: Re: BT Hoá hữu cơ
http://google.com.vn

Tiêu Đề : BT Hoá hữu cơ

anh Admin và Doremon sao zạ trời ơi!




Fri Feb 12, 2010 7:16 am
Người ko vì mình - Trời chu đất diệt
cuncontroi9x
[Thành viên] - cuncontroi9x
Nhà Báo
Nhà Báo
Nam Birthday Birthday : 06/10/1992
Được cảm ơn Được cảm ơn : 73
Tổng bài gửi Tổng bài gửi : 307
Age Age : 31
Châm ngôn sống : Người ko vì mình - Trời chu đất diệt
Thú Nuôi : cún con ^^
Trường bạn đang họcĐầu đường xó chợ
VNĐ : 658

BT Hoá hữu cơ Vide10

Bài gửiTiêu đề: Re: BT Hoá hữu cơ

Tiêu Đề : BT Hoá hữu cơ

Chém nhau nữa rồi =,= . Vậy lần sau ta ko post bài lên là dc nữa =,=




Fri Feb 12, 2010 8:00 am
Anonymous
[Thành viên] - Khách vi
Khách viếng thăm

BT Hoá hữu cơ Vide10

Bài gửiTiêu đề: Re: BT Hoá hữu cơ

Tiêu Đề : BT Hoá hữu cơ

Có chém nhau đâu, tại tau hơi tham nên có chút xích mích, nhưng admin có tấm lòng rộng lượng, nhân hậu nên chỉ giận nhất thời, giờ lại vui vẻ rồi, đây nè: cười .
Với cuncon, đừng hiểu lầm, lần sau cứ post bài nhiệt tình vào nhé. Cứ mang lên là có ng` giải ^_^ Chúc ăn Tết thật vui !!!




Fri Feb 12, 2010 10:53 am
Người ko vì mình - Trời chu đất diệt
cuncontroi9x
[Thành viên] - cuncontroi9x
Nhà Báo
Nhà Báo
Nam Birthday Birthday : 06/10/1992
Được cảm ơn Được cảm ơn : 73
Tổng bài gửi Tổng bài gửi : 307
Age Age : 31
Châm ngôn sống : Người ko vì mình - Trời chu đất diệt
Thú Nuôi : cún con ^^
Trường bạn đang họcĐầu đường xó chợ
VNĐ : 658

BT Hoá hữu cơ Vide10

Bài gửiTiêu đề: Re: BT Hoá hữu cơ

Tiêu Đề : BT Hoá hữu cơ

Mang lên làm gì , tự giải 1 mình ko hiểu thì hỏi thày dạy hoá , nhờ bọn mj thì bọn mj toàn đấu đá lẫn nhau .
Spammmmmmmmm




Fri Feb 12, 2010 11:03 am
Anonymous
[Thành viên] - Khách vi
Khách viếng thăm

BT Hoá hữu cơ Vide10

Bài gửiTiêu đề: Re: BT Hoá hữu cơ

Tiêu Đề : BT Hoá hữu cơ

oáThoi, tớ hứa lần sau ko cãi nhau nữa, cứ post đi




Sun Feb 14, 2010 11:26 am
freestyle
(¯`Yanbi´¯)
[Thành viên] - (¯`Yanbi´¯)
Thông Thạo Diễn Đàn
Thông Thạo Diễn Đàn
Nam Birthday Birthday : 05/11/1993
Được cảm ơn Được cảm ơn : 30
Tổng bài gửi Tổng bài gửi : 490
Age Age : 30
Châm ngôn sống : freestyle
Thú Nuôi : https://2img.net/h/i43.photobucket.com/albums/e357/giadinha4/TN/PolarBear.gif
Trường bạn đang họcTHPT 12a
VNĐ : 960
Trình duyệt web : Chrome

BT Hoá hữu cơ Vide10

Bài gửiTiêu đề: Re: BT Hoá hữu cơ

Tiêu Đề : BT Hoá hữu cơ

Cái diễn đàn này chẳng thống nhất đc chuyện gì vs nhau. Ai cũng có yahoo nên bàn bạc vs nhau qua đấy. Đừng có gì cũng nói lên diễn đàn. Toàn những con người chẳng hiểu biết... [You must be registered and logged in to see this image.]





[Thành viên] - Sponsored content


BT Hoá hữu cơ Vide10

Bài gửiTiêu đề: Re: BT Hoá hữu cơ

Tiêu Đề : BT Hoá hữu cơ




BT Hoá hữu cơ

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
* Viết tiếng Việt có dấu, là tôn trọng người đọc.
* Chia sẻ bài sưu tầm có ghi rõ nguồn, là tôn trọng người viết.
* Thực hiện những điều trên, là tôn trọng chính mình.
-Nếu chèn smilies có vấn đề thì bấm A/a trên phải khung viết bài
BT Hoá hữu cơ Collap13Quyền hành của bạn
Bạn không có quyền trả lời bài viết
BB code đang Mở
Hình vui đang Mở
HTML đang mở
Diễn đàn Lạc thủy A :: Góc học tập :: Các môn học :: Môn tự nhiên :: Hoá học :: Khối 11-
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất